Gọi điện

Zalo

Messenger

Viber
Phật tại Tâm

Phật tại Tâm

Đời người, mọi Sướng Khổ đều do Tâm mình sinh ra, là nơi Tâm mình chứ không phải do Trần cảnh (cảnh bên ngoài).

Vô Thường, Không và Vô Ngã

Vô Thường, Không và Vô Ngã

VÔ THƯỜNG là tính cách thay đổi không ngừng của vạn sự vạn vật. Không có sự vật nào nằm yên bất biến, do đó không có sự vật nào giữ được tính cách đồng nhất tuyệt đối của nói; đó là VÔ NGÃ.

Tại sao mọi người sinh ra lại không giống nhau?

Tại sao mọi người sinh ra lại không giống nhau?

Tất cả mọi chúng sinh đều có hành nghiệp như là của cải của mình, như gia tài để lại cho mình...

Duyên Khởi

Duyên Khởi

Bất cứ một hiện tượng nào trong vũ trụ, tinh thần hay vật chất, đều do sự tập hợp của các DUYÊN mà thành.

Thiền trong Phật giáo

Thiền trong Phật giáo

Thiền là phương thức thực tập cốt tủy của đạo Phật. Đó là con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt qua mọi sầu não, khổ, ưu...

Nguồn gốc của Thiền

Nguồn gốc của Thiền

Thiền là một phương pháp tu luyện cổ xưa của người Ấn Độ. Từ thời thượng cổ, Thiền đã được nhắc đến trong bộ kinh Upanishad (Áo Nghĩa Thư) với thuật ngữ "Dhyna".

Sám hối

Sám hối

Sám hối không có nghĩa là đọc kinh và niệm xong thì tội nghiệp tiêu trừ hẳn mà đây là phương tiện để thông qua kinh kệ giúp mọi người thức tỉnh lại những sai lầm của mình và biết ăn năn hối lỗi.

Ý nghĩa của việc tụng kinh

Ý nghĩa của việc tụng kinh

Tụng kinh giúp Phật tử tự soi chiếu lại bản thân để sửa đổi, các công đức lành đã tu nỗ lực tăng thêm, các công đức lành chưa tu lập chí để làm.

Tam giới theo quan điểm Phật giáo

Tam giới theo quan điểm Phật giáo

Tam giới là toàn bộ thế giới quan, chủng loài, hình thành nên cõi Ta Bà, gồm có: Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới.