Lửa trong đời sống tín ngưỡng người Việt Nam
Trong đời sống tâm linh người Việt, lửa còn có ý nghĩa như là cầu nối, là phương tiện vận chuyển từ thế giới người sống sang thế giới người chết.
Trong đời sống tâm linh người Việt, lửa còn có ý nghĩa như là cầu nối, là phương tiện vận chuyển từ thế giới người sống sang thế giới người chết.
Tam giới là toàn bộ thế giới quan, chủng loài, hình thành nên cõi Ta Bà, gồm có: Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới.
Bà Thiên Y A Na – mẹ xứ sở ở Tháp Bà Poh Nagar, theo truyền thuyết là hóa thân từ một khúc trầm hương hoặc có liên quan đến khói trầm hương.
Những di tích này cho thấy tính thống nhất văn hóa của Champa trên toàn lãnh thổ, nhưng cũng cho thấy tính độc lập trong mỗi khu vực, tạo nên sự đa dạng của văn hóa trong lịch sử.
Trầm không chỉ là hương. Trầm là hành trình 2.000 năm của nhân loại đi tìm bốn khao khát cháy bỏng: Thiện, Mỹ, Chân, An. Giới Đức Hương nguyện tiếp nối hành trình đó.
Giới Đức Hương phụng sự cho cuộc kiếm tìm Thiện-Mỹ-Chân-An của mỗi người, thông qua trầm hương.
Một số nghi lễ hỏa táng có nguồn gốc ở sự chấp nhận lửa như là một phương tiện vận chuyển, hay là sứ giả, từ thế giới người sống sang thế giới người chết.
Sự giác ngộ của Đức Phật là thành tựu của việc tu tập, không phải là sự nâng cao nhận thức hay thay đổi tâm lý thông thường. Ngài chỉ dạy rõ: “Ta là Phật đã thành, các người là Phật sẽ thành”.