Ý nghĩa của việc tụng kinh
Tụng kinh giúp Phật tử tự soi chiếu lại bản thân để sửa đổi, các công đức lành đã tu nỗ lực tăng thêm, các công đức lành chưa tu lập chí để làm.
Tụng kinh giúp Phật tử tự soi chiếu lại bản thân để sửa đổi, các công đức lành đã tu nỗ lực tăng thêm, các công đức lành chưa tu lập chí để làm.
Trong bộ kinh Milinda Vấn Đạo (Milinda-panhà), ngài Nàgasena đã dùng Trầm hương để mô tả cho vua Milinda về Niết bàn.
Trầm hương bản chất là một loại tinh dầu chỉ được hình thành từ những vết thương trên thân cây dó bầu. Khi bị thương, cây tiết ra nhựa để chữa lành vết thương vô tình gặp nấm, vi khuẩn… tương tác với nhau tạo ra trầm hương.
Ứng dụng Plasma vào quá trình sản xuất đã tạo cho các sản phẩm từ Trầm hương của Giới Đức Hương là Sạch nhất và Thơm nhất.
Dưới triều đại nhà Nguyễn. Kỳ nam và Trầm hương rất được các vua Nguyễn sử dụng như một loại quà tặng đặc biệt trong ngoại giao với các nước lân bang và ban cho các công thần có công với triều đình.
Trong đời sống tâm linh người Việt, lửa còn có ý nghĩa như là cầu nối, là phương tiện vận chuyển từ thế giới người sống sang thế giới người chết.
Tam giới là toàn bộ thế giới quan, chủng loài, hình thành nên cõi Ta Bà, gồm có: Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới.
Bà Thiên Y A Na – mẹ xứ sở ở Tháp Bà Poh Nagar, theo truyền thuyết là hóa thân từ một khúc trầm hương hoặc có liên quan đến khói trầm hương.
Những di tích này cho thấy tính thống nhất văn hóa của Champa trên toàn lãnh thổ, nhưng cũng cho thấy tính độc lập trong mỗi khu vực, tạo nên sự đa dạng của văn hóa trong lịch sử.
Trầm không chỉ là hương. Trầm là hành trình 2.000 năm của nhân loại đi tìm bốn khao khát cháy bỏng: Thiện, Mỹ, Chân, An. Giới Đức Hương nguyện tiếp nối hành trình đó.