Cọp "nghiện" trầm
Mỗi lần đi tìm trầm người đi địu phát hiện dấu chân cọp thì khu vực xung quanh sẽ có trầm, nhất là quanh khu vực hang cọp ở sẽ có trầm hương.
Mỗi lần đi tìm trầm người đi địu phát hiện dấu chân cọp thì khu vực xung quanh sẽ có trầm, nhất là quanh khu vực hang cọp ở sẽ có trầm hương.
Nguyễn Du đã dụng ý lấy thứ hương thơm tinh khiết nhất của đất trời để biểu trưng cho cốt cách nàng Kiều.
Champa là một thuật ngữ có nguồn gốc Ấn Độ, đó là sự mô phỏng một địa danh Phạn ngữ mà người Chăm chịu ảnh hưởng trong quá trình tiếp xúc với văn minh Hindu (M. Vickery 2005, p. 16 ).
Ở thời kỳ Ai Cập đạt đỉnh cao của quyền lực, các thầy tế là người duy nhất có thẩm quyền được sử dụng dầu thơm để kết nối với thế giới của các vị thần.
Là bộ sưu tập hiện vật độc đáo và duy nhất không chỉ của Việt Nam mà trên phạm vi toàn thế giới, Cửu Đỉnh nhà Nguyễn trạm khắc những sản vật quý hiếm của Việt Nam trong đó có Kỳ nam và Trầm hương.
Trong bộ kinh Milinda Vấn Đạo (Milinda-panhà), ngài Nàgasena đã dùng Trầm hương để mô tả cho vua Milinda về Niết bàn.
Dưới triều đại nhà Nguyễn. Kỳ nam và Trầm hương rất được các vua Nguyễn sử dụng như một loại quà tặng đặc biệt trong ngoại giao với các nước lân bang và ban cho các công thần có công với triều đình.
Trong đời sống tâm linh người Việt, lửa còn có ý nghĩa như là cầu nối, là phương tiện vận chuyển từ thế giới người sống sang thế giới người chết.
Bà Thiên Y A Na – mẹ xứ sở ở Tháp Bà Poh Nagar, theo truyền thuyết là hóa thân từ một khúc trầm hương hoặc có liên quan đến khói trầm hương.
Những di tích này cho thấy tính thống nhất văn hóa của Champa trên toàn lãnh thổ, nhưng cũng cho thấy tính độc lập trong mỗi khu vực, tạo nên sự đa dạng của văn hóa trong lịch sử.